Văn Triển khẽ chau mày, hiệu: "Đừng như , thế."
"Vậy là vì lẽ gì!" Văn Giác trong lòng ngổn ngang buồn khổ, thấy đôi mắt mờ sương của , càng thêm khó chịu: "A Triển, chịu khổ. đời ai mà chẳng nỗi khổ riêng? Phụ cũng vì hộ tống mà bỏ mạng, Văn gia cuối cùng chỉ còn một , song sẽ vì thế mà nản chí. Ta thề sẽ bắt bọn chúng trả nợ máu, Văn gia chấn hưng cơ nghiệp!"
Văn Triển chỉ khẽ lắc đầu.
Văn Giác vội vàng tiếp lời: "Ta phục quốc, chỉ là cảm thấy, gánh vác chỉ là mạng sống của phụ , còn nhiều vì bảo vệ mà bỏ , ... thể..."
Trên mặt Văn Triển vẻ giận dữ, vẫn là một nét bình thản gần như tê liệt: "Cho nên từng nghĩ đến cái chết."
"Đệ như há chẳng khác gì cầu c.h.ế.t !"
Từng nét bút, : "Chờ c.h.ế.t và cầu c.h.ế.t hề tương đồng. Ta thể cầu chết, chỉ thể chờ đợi, chờ đến ngày ."
Lời của Văn Triển tựa như mây mù, Văn Giác tài nào thấu hiểu, song y vẫn chẳng hề từ bỏ. Bao nhiêu năm qua, đây là đầu tiên A Triển chịu cùng y về những điều .
"Ta hiểu, A Triển. Đệ còn nhớ chăng, thuở là thiếu niên lang tuấn tú nhất kinh thành, thường phụ răn dạy học tập nhiều hơn. Đột nhiên gặp biến cố, tính tình đổi thể lý giải, nhưng tại thể trở nên như thế ?"
Lục Vân Sơ và Văn Triển cuối cùng cũng đắp xong phần tuyết, Văn Triển mới đầu Văn Giác.
Hắn chăm chú Văn Giác, bỗng bật khẽ, giấy: Huynh còn nhớ khi còn nhỏ thích leo lên đài Chiêm Tinh nhất, vì mà thường phụ phạt roi ít . Phụ hoàng hằng răn dạy, mệnh do trời, mệnh đổi dời, thảy đều do bản tạo . Song, lầm. Trong thế gian , vận mệnh mỗi đều tựa hồ định đoạt từ thuở ban sơ.
Văn Giác thấy những lời , tại tim đập nhanh, y giật lấy tờ giấy, vo tròn thành một nắm: "Ta cho thốt những lời bi quan như !"
Dáng vẻ nóng nảy phần trẻ con khiến Văn Triển khóe môi khẽ cong.
——Đây lời chán nản. Trên đời thật sự thiên mệnh sở quy, long vận tại . Vận của , chính là thời điểm đây, giúp đỡ .
Lời khiến đầu óc Văn Giác như ong vỡ tổ, cổ họng thắt , khó thở, lắp bắp cất lời: "Ta, hiểu."
[Truyện được đăng tải duy nhất tại otruyen.vn - https://otruyen.vn/nu-phu-doc-ac-say-me-nam-chinh/chuong-61.html.]
Nụ của Văn Triển nhạt nhòa, mang ý vị chẳng phủ nhận cũng chẳng khẳng định điều gì.
——Cho nên thời cơ đến, thứ tạm thời còn thể cho . Thời cơ đến, ấn tín Thái tử, hổ phù, chìa khóa mật khố đều sẽ cho , chẳng qua đến lúc đó, e rằng vận mệnh tận.
Khi đoạn lời đập mắt, Văn Giác hoảng sợ lùi mấy bước, đầu y đau như nứt toạc, tiếng ong ong nhức óc hành hạ y đến c.h.ế.t sống , mồ hôi lạnh trán y túa như suối, thở hổn hển, cố gắng thốt nên lời: "Đệ đang năng hoang đường gì ? Đệ sợ là biến cố hành hạ đến phát cuồng chăng! Vận chó má gì, thời cơ chó má gì! Nếu đem cái tâm sức u uất mà dùng việc phản kháng, hà cớ gì thành dáng vẻ thê thảm như bây giờ?"
Văn Triển cảm thấy vô cùng mỏi mệt, tự nhủ bản quả thực quá cô độc, đành cùng Văn Giác những lời mà vĩnh viễn thể thấu hiểu.
——Ta từng chống cự, nhưng đổi chỉ là vô tận hối hận. Thiên mệnh bất khả vi, chi bằng thuận theo an bài, các đắc kỳ sở.
Người tuyết đắp xong, tiếng thanh thúy của Lục Vân Sơ vang vọng khắp sân viện, Văn Giác ôm đầu, theo bản năng thốt lên: "Các đắc kỳ sở? Vậy nàng thì , trong cái an bài chờ c.h.ế.t của , nàng ?"
Xoẹt một tiếng, bút than trong tay Văn Triển gãy vụn.
Hắn đầu , thần sắc trở về vẻ lãnh đạm thường thấy, cúi mắt Văn Giác đang đau đớn quằn quại đất, dáng vẻ tựa hồ ẩn chứa sự khinh mạn.
Văn Giác ôm đầu cuộn tròn mặt đất rên rỉ, thời gian bằng nửa tuần , cả y đều mất hết khí lực. Lúc mở mắt , trong đáy mắt chỉ còn vẻ mịt mờ.
"Ưm..." Y lồm cồm bò dậy, xoa xoa huyệt thái dương : "Vì ngã quỵ thế ? A Triển, cũng chẳng đỡ một tiếng."
Văn Triển mặt , buồn Văn Giác thêm nữa.
"Haiz, lúc nào cũng , mãi chẳng để ý đến ai." Văn Giác lẩm bẩm trong miệng.
Y Lục Vân Sơ đang nô đùa trong sân, khóe mắt khẽ co giật: "Dáng vẻ nào giống một khuê nữ khuê các?" Nói xong, y liếc mắt Văn Triển: "Việc hôn sự là do tự nguyện, là họa phúc, tự gánh chịu lấy."
Văn Triển vẫn chẳng màng tới .
Vốn dĩ Văn Giác tưởng Văn Triển sẽ phản bác vài lời, kết quả vẫn là dáng vẻ xa cách chuyện , Văn Giác đành tự thấy vô vị, vươn vai một cái: "Dù thì việc cũng chẳng liên can đến ."
Y xoay xoay vai cổ, sang Văn Triển: "Đêm khuya, xin cáo từ."