2.
Bị phạt ngoài cung Khôn Ninh gần nửa canh giờ, đôi chân tê dại đến mất cảm giác.
Đột nhiên, bên cạnh truyền đến tiếng bước chân. Ta dám cử động, chỉ len lén liếc sang bằng khóe mắt.
Chỉ thấy hoàng thượng sải bước cùng Lý công công, vượt qua bậc cửa son đỏ, từ trong cung Khôn Ninh . Trong khoảnh khắc , nên tiếp tục phạt, quỳ xuống hành lễ.
Hoàng thượng cũng trông thấy . Ngài chắp tay lưng, bước đến mặt, híp mắt đánh giá một lượt.
Bất ngờ, ngài đưa tay cầm lấy chiếc chén hoa văn lá sen đặt đầu , một câu:
“Nếu các ngươi đều quý vật đến thế, trẫm mang .”
Nói đoạn, liền thản nhiên rời bước. Ta âm thầm nghiến răng mắng một câu “cẩu hoàng đế”, ngoài mặt vẫn khuỵu gối hành lễ:
“Cung tiễn bệ hạ.”
Chỉ đến khi tiếng bước chân họ khuất hẳn, mới dám thẳng . Lúc , cánh cửa cung hé , một cái đầu thò ngoài.
Cung nữ hồi môn của hoàng hậu – Lệ Chi – nháy mắt với :
“Còn ngây đó làm gì? Nương nương gọi ngươi .”
Trong cung Khôn Ninh một khối trầm hương cực quý, khiến cả tòa điện đều vương mùi hương thanh nhã của nó, dễ chịu vô cùng.
Hoàng hậu đang châm . Trông thấy , nàng dịu dàng : “A Phục hoảng sợ, hôm nay miễn hầu hạ, lui về nghỉ ngơi .”
Ta mừng áy náy — dù , chiếc chén ngọc men xanh Đông Thanh hoa văn lá sen , vẫn giữ nó khỏi tay cẩu hoàng đế.
Dẫu , hoàng hậu nương nương vẫn khoan dung tha thứ, còn cho nghỉ hẳn một ngày.
Nàng thật là .
Ta tạ ơn xong, lui về phòng cung nữ. Từ trong rương lấy một bức cổ họa, nhẹ nhàng trải lên án thư.
Đương kim đế hậu vốn là thanh mai trúc mã, kết tóc từ thuở thiếu thời. Sau khi thành , hai ân ái như cầm sắt hòa ca.
Mãi đến khi đại hoàng tử yểu mệnh, hoàng hậu một trận trọng bệnh, suốt nửa năm đóng cửa tiếp khách, màng triều vụ.
Từ đó mới lời đồn hoàng đế sủng ái Diện quý phi, đế hậu bất hòa lan truyền khắp hậu cung.
cho rằng chân tướng hẳn như thế. Nếu cẩu hoàng đế thực sự thương hoàng hậu, cần gì ngày nào cũng đúng giờ đến cung Khôn Ninh “điểm danh”?
[Truyện được đăng tải duy nhất tại otruyen.vn - https://otruyen.vn/khuynh-quoc-khuynh-tam/chuong-2.html.]
Hiển nhiên là ngài vẫn yêu hoàng hậu sâu sắc, bởi hôm nay hoàng hậu nhắc đến chuyện nạp thêm tần phi, mới tức giận đến thế.
Đường đường một vị hoàng đế, vì giang sơn xã tắc mà gượng gạo “làm vịt đực cho quốc gia” — cũng thật dễ dàng.
Cảm khái một hồi, dời mắt về bức cổ họa án.
Hoàng hậu từ xưa yêu thích thư họa. Mấy tháng , chút sở trường phục chế cổ vật, liền giao cho bức“ lô nhạn đồ ” chân tích, bảo tận lực thử một phen.
Bức tranh quý tuy tổn hại nhiều, nhưng ẩm mốc khá nghiêm trọng.
Ta thu liễm tâm thần, dùng bút lông tẩm ướt, cẩn thận lau từng đốm mốc bề mặt tranh...
Hoàng hậu nhẹ nhàng trải bức “ lô nhạn đồ” phục chế lên án thư.
Trên tranh, đàn nhạn lượn bay trong lùm lau sậy, tư thế muôn hình vạn trạng, động tĩnh đều mang thần sắc sống động, họa pháp tinh xảo tuyệt luân.
Cẩu hoàng đế một hồi càng thêm hài lòng, bất chợt cầm lấy ấn ngọc bàn, định đóng dấu lên tranh.
Ta lập tức hít một lạnh.
Trong giới phục chế thư họa, một trường hợp đáng tiếc: Nhiều sưu tầm vì chứng minh quyền sở hữu, liền đóng ấn lên tác phẩm.
Người đóng một cái, kẻ đóng cái to hơn. Còn đem bộ bức tranh đóng kín ấn, biến nó thành cột điện dán đầy quảng cáo — quả thực là lãng phí trời ban!
Cẩu hoàng đế nhướng mày, tay cầm ấn khựng . Ta thầm thở phào nhẹ nhõm.
Tay ngài hạ xuống một tấc. Ta hít sâu nữa.
Ngài cứ nâng lên hạ xuống, mỗi như đóng thật, lòng thót lên một lượt.
Cuối cùng, hoàng đế ném ấn xuống bàn. Ánh mắt hoàng hậu, ngón tay chỉ về phía :
“Hoàng hậu, nàng nãy hình như trừng mắt với trẫm?”
Ta vội vàng dời mắt, giả vờ nghiêm túc quan sát sỏi đá trong chậu cảnh.
Hoàng hậu khẽ che miệng :
“A Phục cũng là vì yêu quý bức lô nhạn đồ .”
Nàmh tựa đầu vai hoàng đế, dịu dàng : “Khi bệ hạ bức họa , chẳng đóng tám cái ấn ?”
“Giờ A Phục hao tâm khổ tứ mấy tháng mới phục chế tất. Nếu nào bệ hạ cũng đóng thêm một cái ấn, chỉ e chẳng mấy mà lũ nhạn in mất hình hết.”